Singapore quốc gia phát triển logistics thành công
|
Toàn cầu hóa logistics (global logistics) là xu hướng phát triển tất yếu của thời đại. Gần đây những tạp chí, tập san chuyên ngành, phương tiện truyền thông đại chúng, các viện nghiên cứu và nhiều nhà nghiên cứu logistics đã cung cấp một số ấn phẩm nói về logistics thế giới và VN. Trên Tạp chí Vietnam Logistics Review của Hiệp hội Logistics Việt Nam số 69 tháng 07.2013 có đăng bài viết: “Khuynh hướng thành lập khu thương mại tự do sau cảng”. Tác giả đã hướng vấn đề nghiên cứu vào hai Cảng biển nhất nhì Thế giới là Rotterdam (Hà Lan) và Singapore.
Để nắm bắt và tiếp cận nhanh thông tin mang tính thời sự, xin trân trong giới thiệu Singapore, quốc gia giàu nhất ASEAN và là một trong những nước nhỏ đã thành công rực rỡ với toàn cầu hóa logistics trên thế giới hiện nay. Thông thường ngoài những chỉ số kinh tế, kỹ thuật, xã hội được quốc tế công nhận, chúng ta còn đánh giá sự phát triển thành công của một quốc gia theo những yếu tố “truyền thống” thiên thời, địa lợi, nhân hòa. Chắc chắn kết quả sẽ hơn, giúp cho người vận dụng, tham khảo nhiều thuận lợi.
SINGAPORE – NHÌN TỪ GÓC ĐỘ THIÊN THỜI
Cụm từ “thiên thời” ở đây nên được hiểu thoáng, tức là thời vận, cơ hội hay dịp may đến đúng lúc với điều kiện và hoàn cảnh thực tế. Singapore trước thế chiến thứ nhất là thuộc địa Anh quốc, tiền đồn chiến lược của Quân đội Hoàng gia Anh ở Đông Nam Á, đất hẹp, hoang vu, không có tài nguyên, khoáng sản gì ngoài một phần eo biển Malacca, thủy đạo quan trọng bậc nhất nối liền Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Chiến tranh thế giớ thứ hai kết thúc, Singapore là nước độc lập trong liên minh Malaysia. Sau đó, năm 1962 tách ra khỏi Malaysia thành Cộng hòa Singapore với vị thế quốc gia trong Liên Hiệp Quốc và ASEAN, phát triển kinh tế nhanh, trở thành một trong những “con rồng” kinh tế châu Á, dưới sự dẫn dắt của Thủ Tướng tài năng Lý Quang Diệu đã được sử sách Đông Nam Á và thế giới tôn vinh về đường lối và tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Ngay từ đầu, Singapore đã xác định và chọn đường lối phát triển để trở thành trung tâm kinh tế của Đông Nam Á và thế giới, dựa vào thế mạnh của cảng biển, của năng lực thương mại có sẵn. Chính phủ Singapore lập ra Ủy ban Kinh tế và Ủy ban Thương mại Quốc gia với nhiệm vụ là hoạch định và kiểm tra các hoạt động kinh tế trên đảo quốc. Đường lối mở cửa, thu hút vốn đầu tư và chất xám nước ngoài đến xây dựng Singapore đã trở thành quốc sách. Phát triển hệ thống cảng biển và trung tâm logistics, tự do hóa thương mại bằng các khu kinh tế tự do (FTZ) đã giúp Singapore cạnh tranh có hiệu quả với các cường quốc kinh tế thế giới trong giai đoạn chuyển tiếp những ngành kinh tế quan trọng từ châu Âu, châu Mỹ sang Đông Nam Á, đặc biệt là công nghiệp đóng và sửa chữa tàu thủy, lọc hóa dầu, đóng giàn khoan khai thác dầu khí trên biển, tin học…
SINGAPORE - NHÌN TỪ GÓC ĐỘ ĐỊA LỢI
Địa lợi, ngày nay là một tiêu chí cần thiết khi ta chọn nơi để xây dựng cảng biển hay trung tâm logistics, phải là nơi đầu mối giao thông hoặc trung tâm khu vực, ở gần các thành phố lớn, gần khu công nghiệp, gần vùng nguyên liệu…. Cảng Singapore (PSA _ Portof Singapore Authority) được sự ưu ái và quan tâm đặc biệt của Chính phủ Singapore trong việc thực hiện phát triển container, logistics và tự do hóa thương mại, cũng như điều hành các hoạt động hàng hải của đảo quốc này. Phát huy thế mạnh về vị trí là nằm ngay “xích đạo”, không bị giông bão hay thời tiết xấu đe dọa. Bến cảng và sân bay hầu như hoạt động suốt năm, thuận lợi cho xếp dỡ hàng hóa, PSA triển khai xây dựng, phát triển cảng biển với kết cấu hạ tầng hiện đại, hoàn hảo, sẵn sàng tiếp thu tàu biển năm châu về hội tụ.
Mỗi ngày, Singapore có 11 triệu lượt chuyến vận tải hàng hóa và hành khách nội địa, quốc tế. Cảng biển thông qua năm 2010 là 503 triệu tấn hàng hóa trong đó có 28,4 triệu TEUS, hàng năm có 140.000 lượt tàu biển cập bến và trở thành cảng trung chuyển số 1 của thế giới.
Từ năm 2005-2010 PSA là cảng hàng đầu container thế giới, chiếm 1/6 sản lượng toàn cầu, có 1,2 triệu TEU đông lạnh được xếp dỡ ở đây, phục vụ cho 200 hãng tàu quốc tế và nối kết với 600 cảng biển của 123 quốc gia. Ngoài ra PSA còn quản lý 4 trung tâm phân phối hàng hóa khu vực và thế giới (Distripart) với 600.000m3.
SINGAPORE - NHÌN TỪ GỐC ĐỘ NHÂN HÒA
Nhân hòa là khâu cuối cùng trong quốc sách của Singapore được quán triệt đầy đủ và nghiêm khắc trong quá trình phát triển. Nhân hòa ở đây là việc ban hành chính sách và cơ chế phù hợp từng giai đoạn tăng trưởng kinh tế. Từ cảng biển (seaport), trung tâm Logistics (logistics center), trung tâm thương mại tự do (FTZ) đến các trung tâm phân phối hàng hóa (Distripart) khu vực, Singapore đã nâng lên cấp toàn cầu do đã cập nhật và thay đổi theo xu thế phát triển của thế giới. Thành công của những chủ trương điện tử hóa đất nước (computerised country), container hóa cảng biển (containerised seaport) và logistics toàn cầu là tiền đề quan trọng để đưa ngành logistics của Singapore trở thành một ngành công nghiệp dịch vụ logistics, có mức đóng góp 7% GDP/năm.
Hiện có 25 nhà cung cấp dịch vụ 3PL hàng đầu thế giới và 17 LSP hoạt động tại Singapore, nổi bật là DB Schender quản lý 11.000 nhân viên DHL khu vực có 30.000 nhân viên.
Hiện nay, Singapore có 7 khu vực tự do thương mại, trong đó 6 khu giành cho vận tải biển và một khu tự do thương mại hàng không tại sân bay Changi. Nơi đây logistics hàng không hoạt động rất sầm uất, phục vụ 43 triệu/lượt hành khách đi đến khoảng 200 thành phố toàn cầu, vận chuyển 1,81 triệu TEU/năm.
SINGAPORE - CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN THEO HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA LOGISTICS
Chẳng ai nghĩ rằng Singapore, đảo quốc nhỏ ở Đông Nam Á, dân số ít, trình độ dân trí và năng lực khoa học công nghệ trung bình mà chỉ trong vòng 51 năm (1962-2013) đã phát triển thành một nước công nghiệp – hàng hải, thu nhập cao, chiếm nhiều trung tâm ở châu Á và thế giới, hiện đang hướng đến quốc gia hiện đại, công nghệ cao với nền kinh tế tri thức vào cuối thập kỉ 21.
Singapore đang phát triển theo hướng toàn cầu hóa logistics là bước đi ban đầu cần thiết để đưa nền kinh tế hội nhập thế giới. Thương mại tự do, thu hút vốn đầu tư và công nghệ cao, biến mình thành nơi sản xuất cũng như phân phối sản phẩm chất lượng hàng đầu quốc tế. Tiếp tục dùng “ngoại lực” hỗ trợ có hiệu quả cho “nội lực” để phát triển kinh tế một cách bền vững, đó là những tiêu chí quan trọng mà mỗi quốc gia nhỏ hay trung bình cần tham khảo.
Thời đại ngày nay, dù là quốc gia nhỏ, yếu kém, nghèo khổ, lạc hậu đi nữa mà có quyết tâm trở thành nước mạnh, giàu có đều là “khả thi”. Miễn dân tộc đó kiên định với ý chí vươn lên và biết tận dụng thời cơ thích hợp cho mình, nhất định sẽ thành đạt.
Bài học gần của Singapore, xa hơn là Hàn Quốc đã chứng minh cho thế giới thấy điều này.
Ngô Lực Tải
Nguồn: Vietnam Logistics Review (19/8/2013)
|
|
Các tin khác
▪ Thông báo tạm ngừng đăng tin tức về shipping trên website Vietfracht từ ngày 01-09-2013
(01/09/2013)
▪ Tàu đóng mới 13,386-TEU Cosco England tham gia tuyến Á-Âu
(29/08/2013)
▪ Con đường logistics xanh Châu Á
(28/08/2013)
▪ Đầu tư cảng cạn: Vì sao chưa hiệu quả?
(26/08/2013)
▪ Triển khai Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch thực hiện Công ước Lao động Hàng hải năm 2006
(23/08/2013)
▪ Các khu cảng container trên toàn cầu sẽ xếp dỡ 800 triệu TEU đến năm 2017
(22/08/2013)
▪ Tàu container Majestic Maersk ghé cảng Ningbo
(21/08/2013)
▪ Tháng 7/2013, cả nước xuất siêu 379 triệu USD
(19/08/2013)
▪ Nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các cảng biển thuộc Nhóm cảng biển số 5 và các bến cảng khu vực Cái Mép - Thị Vải
(08/08/2013)
▪ Nhập siêu 180 triệu USD trong 7 tháng
(08/08/2013)
▪ Về ứng dụng lý thuyết sắp hàng
(08/08/2013)
▪ Đề án nâng cao năng lực, thị phần vận chuyển hàng hóa XNK của doanh nghiệp VTB Việt Nam
(01/08/2013)
▪ Với Nhật Bản, Việt Nam là đối tác quan trọng
(01/08/2013)
▪ Những nội dung liên quan đến rà soát, điều chỉnh quy hoạch Nhóm cảng biển số 4
(01/08/2013)
▪ Giá dầu thô tiếp tục tăng cao
(25/07/2013)
▪ Halifax được kết nôi với châu Á với tàu 7,506-TEU Berlin Express
(25/07/2013)
▪ TP.HCM: Đã có phương án “giải cứu” hai cảng quốc tế!
(25/07/2013)
▪ Tân Cảng Sài Gòn đẩy mạnh phát triển dịch vụ logistics
(18/07/2013)
▪ APL, ANL, Hanjin Shipping mở tuyến châu Á – Australia
(18/07/2013)
▪ Westwood triển khai tuyến vận chuyển container lạnh xuyên Thái Bình Dương
(18/07/2013)
▪ Cục trưởng Nguyễn Nhật khảo sát tình hình thực hiện quy hoạch nhóm cảng biển số 5
(18/07/2013)
▪ Báo động thuyền viên bỏ nghề
(11/07/2013)
▪ Cảng vụ Hàng hải Quy Nhơn phối hợp cùng các cơ quan chức năng ứng phó sự cố tràn dầu
(11/07/2013)
▪ Cần đầu tư phát triển mạnh kinh tế cảng biển
(11/07/2013)
▪ Khánh Hòa xin tiếp nhận cảng Nha Trang và cảng Cam Ranh
(09/07/2013)
▪ Sân bay Cam Ranh muốn có Ä‘Æ°á»ng băng thứ hai
(04/07/2013)
▪ Xã há»™i hóa nạo vét luồng hà ng hải
(04/07/2013)
▪ Mô hình lá»±a chá»n hoạt Ä‘á»™ng logistics cho thuê ngoà i tại doanh nghiệp
(04/07/2013)
▪ Công ty Váºn tải HHÄS: Thá» nghiệm thà nh công váºn chuyển container trên toa xe H không kê lót, gia cố
(03/07/2013)
▪ Bà n giao cẩu trục khổng lồ 100% “Made in Việt Nam†cho cảng Äà Nẵng
(03/07/2013)
▪ Logistics ngược - công cụ cạnh tranh hiệu quả
(03/07/2013)
▪ Vanguard Ä‘Æ°a các văn phòng Hà Ná»™i, Hải Phòng và o mạng lÆ°á»›i của mình
(01/07/2013)
▪ Còn 291km chồng lấn hà ng hải và đưá»ng thủy
(01/07/2013)
▪ Má»™t số dấu hiệu cải thiện trong hà ng hóa váºn chuyển hà ng không châu Ã
(01/07/2013)
▪ ÄÆ°á»ng sắt cố gánh container cho Ä‘Æ°á»ng bá»™
(01/07/2013)
▪ Hyundai Vinashin đóng má»›i tà u chở dầu trá»ng tải lá»›n
(28/06/2013)
▪ Bán vốn nhà nÆ°á»›c không dá»…
(28/06/2013)
▪ Năm 2013: tà u hà ng rá»i đóng má»›i khó hoà n thà nh
(28/06/2013)
▪ Quyết định thà nh láºp Công ty TNHH má»™t thà nh viên VAMC
(28/06/2013)
▪ APL nháºn tà u 14,000 TEU thứ hai
(26/06/2013)
▪ Xác định nguyên nhân vụ 4 thợ lặn tá» vong
(25/06/2013)
▪ Doanh nghiệp váºn tải biển liên minh để vượt khó
(24/06/2013)
▪ Khói bụi Ä‘e dá»a váºn chuyển tại Eo Malacca
(24/06/2013)
▪ Giá dầu giảm trên thị trÆ°á»ng châu à phiên đầu tuần
(24/06/2013)
▪ EU cam kết tà i trợ 965 triệu USD cho Việt Nam
(20/06/2013)
▪ Lý thuyết sắp hà ng
(20/06/2013)
▪ Nga chuyển già n khoan dầu từ Cuba sang Việt Nam
(20/06/2013)
▪ Nicaragua xây kênh Ä‘Ã o vượt đại dÆ°Æ¡ng
(18/06/2013)
▪ Äại diện ChÃnh phủ nói gì vá» Vinashin, Vinalines
(18/06/2013)
▪ G8: Kinh tế toà n cầu đã qua giai Ä‘oạn tồi tệ nhất
(18/06/2013)
▪ Logistics: Khó từ A đến Z
(17/06/2013)
▪ Phó Cục trưởng Bùi Thiên Thu khảo sát khu vá»±c thà điểm chuyển tải quặng tại Vịnh Vân Phong
(14/06/2013)
▪ Cảng Hải Phòng: Sản lượng hà ng hóa thông qua đạt 42,1% kế hoạch năm
(13/06/2013)
▪ Các nÆ°á»›c Ä‘ang nổi sẽ kiểm soát 50% kinh tế thế giá»›i
(13/06/2013)
▪ Äá»™i tà u tăng cháºm giúp giá thuê tà u quặng sắt phục hồi cao nhất trong 1 tháng
(13/06/2013)
▪ Hai tà u nÆ°á»›c ngoà i neo Ä‘áºu trái phép tại vùng biển Quảng Ngãi
(13/06/2013)
▪ PIMCO: 60% kinh tế toà n cầu suy thoái trong 3-5 năm tá»›i
(12/06/2013)
▪ Drewry: Xuất khẩu than cứu vãn thị trÆ°á»ng hà ng khô rá»i
(11/06/2013)
▪ Không được Ä‘Æ°a tà u biển cÅ© vá» Hải Phòng phá dỡ
(10/06/2013)
▪ ÄÆ°a và o sá» dụng luồng hà ng hải Quy NhÆ¡n
(10/06/2013)
▪ Äầu tÆ° phát triển du lịch tà u biển Việt Nam
(10/06/2013)
▪ Logistics Việt Nam Ä‘ang phát triển trong môi trÆ°á»ng năng Ä‘á»™ng
(06/06/2013)
▪ Diá»…n Ä‘Ã n doanh nghiệp VN 2013: ChỠđợi những hà nh Ä‘á»™ng thá»±c tế
(06/06/2013)
▪ Duyệt đỠán xá» lý nợ xấu của các tổ chức tÃn dụng
(06/06/2013)
▪ Tà u chở 4.500 tấn quặng bất ngá» "chuồn" khá»i cảng VÅ©ng Ãng
(05/06/2013)
▪ Äồng loạt hiến kế 'giải cứu' kinh tế
(05/06/2013)
▪ Kinh tế Hà Ná»™i 5 tháng tăng trưởng 7,5%
(31/05/2013)
▪ Äà phục hồi tăng trưởng kinh tế thế giá»›i cháºm và yếu
(29/05/2013)
▪ Nợ xấu có thể “ngốn†50% GDP
(28/05/2013)
▪ ÄÆ°a và o khai thác cầu tà u 50.000 DWT
(28/05/2013)
▪ Vá» việc niêm phong hải quan đối vá»›i hà ng nháºp khẩu chuyển cảng
(27/05/2013)
▪ Quy trình giám sát hải quan bằng camera tại các ICD
(24/05/2013)
▪ Việt Nam - Campuchia: Trao đổi thÆ°Æ¡ng mại tăng
(24/05/2013)
▪ Tìm hiểu vá» doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics tại Việt Nam
(23/05/2013)
▪ Xuất khẩu của Singapore giảm nhẹ trong tháng TÆ°
(23/05/2013)
▪ Váºn tải biển Trung Quốc lá»— cả chục tá»· USD
(22/05/2013)
▪ Tạm giữ tà u chở 4.500 tấn quặng sắt ở cảng VÅ©ng Ãng
(22/05/2013)
▪ Hãy lÆ°u ý vá»›i váºn Ä‘Æ¡n Ä‘Ãch danh
(21/05/2013)
▪ DHL đầu tÆ° 10 triệu Euro phát triển dịch vụ chuá»—i cung ứng tại Việt Nam
(21/05/2013)
▪ APL tăng cÆ°á»›c trên tuyến Nam Mỹ
(21/05/2013)
▪ Cạnh tranh trong thị trÆ°á»ng váºn tải tà u định tuyến
(16/05/2013)
▪ 11 nÆ°á»›c tham gia diá»…n táºp hà ng hải chống cÆ°á»›p biển
(14/05/2013)
▪ Tái cấu trúc DNNN: Phải “mở Ä‘Æ°á»ng†cho thoái vốn
(14/05/2013)
▪ CIF-FOB và tá»± sá»± của cá»±u sinh viên ngoại thÆ°Æ¡ng
(14/05/2013)
▪ Nam Phi vẫn là thị trÆ°á»ng xuất khẩu lá»›n nhất của Việt Nam tại Châu Phi
(13/05/2013)
▪ Chây ỳ di dá»i nhà máy, Vinashin nháºn tối háºu thÆ°
(13/05/2013)
▪ Việt Nam - Malaysia sẽ ký thá»a thuáºn hợp tác vá» gạo
(13/05/2013)
▪ MOL Auto Logistics triển khai dịch vụ Ấn Äá»™ - Äông Nam Ã
(13/05/2013)
▪ Tà u container: mức phá dỡ cao ká»· lục
(10/05/2013)
▪ IMF hạ dá»± báo tăng trưởng của Việt Nam
(10/05/2013)
▪ Việt Nam vẫn được tiếp cáºn vốn vay Æ°u đãi của World Bank trong 3 năm tá»›i
(10/05/2013)
▪ Sá»a đổi Quy chuẩn vá» chống ô nhiá»…m tà u thuyá»n ná»™i địa
(10/05/2013)
▪ Äá»™ng lá»±c cải cách kinh tế
(09/05/2013)
▪ Italia: Tà u đâm đổ tháp Ä‘iá»u khiển, 3 ngÆ°á»i chết, nhiá»u ngÆ°á»i bị thÆ°Æ¡ng
(08/05/2013)
▪ Dá»±ng chuyện bị cÆ°á»›p tấn công tà u để ăn bá»›t hà ng
(07/05/2013)
▪ Trùm cÆ°á»›p biển 'gác kiếm' là m doanh nhân
(07/05/2013)
▪ Thuyá»n viên tà u Sea Eagle tiếp tục kêu cứu
(07/05/2013)
▪ Dimerco sẽ ra mắt tuyến dịch vụ má»›i LTL
(07/05/2013)
▪ Tà u chìm gần đảo Cô Tô, 26 thuyá»n viên thoát nạn
(07/05/2013)
▪ Cảng Sà i Gòn – Hiệp PhÆ°á»›c đón chuyến tà u đầu tiên
(06/05/2013)
▪ CSCL đặt đóng 5 tà u 18,000 TEU cho tuyến Ã-Âu
(03/05/2013)
▪ Sản lượng container tăng tại cảng Rotterdam
(03/05/2013)
▪ Standard Chartered: Kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi nhẹ trong năm nay
(25/04/2013)
▪ Bảo hiểm thân tà u chÆ°a thấy bình minh
(24/04/2013)
▪ Hải cảng xÆ°a nhất
(24/04/2013)
▪ Tổng công ty CNTT Phà Rừng bà n giao tà u chở hà ng rá»i 34.000 tấn
(22/04/2013)
▪ Danh mục các loại hà ng được xem là nguy hiểm khi váºn chuyển trên Ä‘Æ°á»ng thuá»· ná»™i địa
(18/04/2013)
▪ Hiện chÆ°a chấp nháºn doanh nghiệp logistics 100% vốn nÆ°á»›c ngoà i
(18/04/2013)
▪ Xác định lại tiêu chà thuế đối vá»›i doanh nghiệp nhá» và vừa
(18/04/2013)
▪ Vinashin, Vinalines và tà u cá của ngÆ° dân
(18/04/2013)
▪ IMF hạ mức dá»± báo tăng trưởng kinh tế thế giá»›i 2013
(18/04/2013)
▪ Khởi công cảng cá»a ngõ quốc tế Hải Phòng
(15/04/2013)
▪ Ban hà nh Quy chuẩn phÆ°Æ¡ng tiện thủy vá» xi măng lÆ°á»›i thép
(12/04/2013)
▪ TP.HCM: Chuyển đổi khu đất là m cảng thà nh đất công nghiệp
(12/04/2013)
▪ Quan hệ thÆ°Æ¡ng mại Việt Nam – Na Uy tăng trưởng vượt báºc
(12/04/2013)
▪ Kinh tế quý I: Äã có sá»± hồi phục nhÆ°ng cháºm
(09/04/2013)
▪ Na Uy và Nga chuẩn bị cho nhu cầu váºn chuyển hà ng hóa trên tuyến Bắc Cá»±c
(08/04/2013)
▪ Costamare nháºn tà u 8,827-TEU MSC Athens
(05/04/2013)
▪ Xá» lý nợ Vinashin, Vinalines: “Túm†từng đồng bạc cắc!
(04/04/2013)
▪ CÆ¡ há»™i cho ngà nh logistics Việt Nam
(01/04/2013)
▪ NOL đặt tên cho tà u má»›i 14,000 TEU, tà u container Singapore lá»›n nhất
(01/04/2013)
▪ Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan: 7 thách thức và 5 cÆ¡ há»™i
(29/03/2013)
▪ Báo cáo Chủ tịch nÆ°á»›c, Thủ tÆ°á»›ng vá» tình hình thuyá»n viên Vinalines
(27/03/2013)
▪ Cảng nghìn tá»· hoang vắng
(25/03/2013)
▪ Tà u biển: Äến ve chai cÅ©ng lắc đầu
(25/03/2013)
▪ Giá xăng thế giá»›i giảm mạnh, doanh nghiệp lãi gần 1.000 đồng/lÃt
(25/03/2013)
▪ Tokyo – MOU áp dụng hệ thống kiểm tra tà u má»›i từ 01/01/2014
(20/03/2013)
▪ Vụ đắm tà u Concordia: Những sá»± tháºt Ä‘au lòng
(19/03/2013)
▪ Logistics Việt Nam: Thiếu quy hoạch đồng bá»™
(18/03/2013)
▪ “Số pháºn†các thủy thủ Vinashinlines phụ thuá»™c và o việc bán tà u
(18/03/2013)
▪ Doanh nghiệp nhà nÆ°á»›c và thách thức cải tổ
(18/03/2013)
▪ Maersk: năm 2013 quy mô Ä‘á»™i tà u container tăng 11%
(15/03/2013)
▪ Việt Nam Ä‘ang ở vị thế tốt để phát triển thÆ°Æ¡ng mại
(14/03/2013)
▪ ChÆ°a thống nhất tiá»n Ä‘á»n bù, tà u không ngÆ°á»i lái nằm "chết" nhiá»u tháng
(14/03/2013)
▪ Mặt trái của toà n cầu hóa đối vá»›i kinh tế thế giá»›i
(13/03/2013)
▪ Thất nghiệp Mỹ xuống thấp nhất 4 năm trong tháng 2
(11/03/2013)
▪ Doanh nghiệp vừa và nhá» Hà n Quốc chuyển hÆ°á»›ng đầu tÆ° sang Việt Nam
(11/03/2013)
▪ MOL hạ thủy tà u chuyên chở quặng sắt má»›i
(08/03/2013)
▪ Tà u ngà n tỉ “quá đátâ€: Không còn phÆ°Æ¡ng án nà o ngoà i phá dỡ
(07/03/2013)
▪ Năm 2013, Ä‘Æ°a hệ thống e-Manifest đến toà n bá»™ các Cục Hải quan có cảng biển
(07/03/2013)
▪ Vụ tà u bị bá» hoang ở Thanh Hóa: Bên thuê tà u phải có trách nhiệm
(07/03/2013)
▪ INMEX Vietnam 2013: CÆ¡ há»™i kết nối cho ngà nh hà ng hải Việt Nam và khu vá»±c
(06/03/2013)
▪ OOCL tăng cÆ°á»›c từ châu Âu đến châu à và tuyến Äông Nam à – Australia
(04/03/2013)
▪ Tà u container 16,000 TEU của CMA CGM có dịch vụ chở khách trên tuyến Ã-Âu
(04/03/2013)
▪ Trùm cÆ°á»›p biển Somali giải nghệ
(27/02/2013)
▪ Xe container chở 25 tấn hạt nhá»±a “bốc hÆ¡i†nhÆ° thế nà o?
(25/02/2013)
▪ Cần 18-22 tá»· USD phát triển cảng biển
(25/02/2013)
▪ Tà u ngà n tỉ sẽ bán sắt vụn?
(25/02/2013)
▪ HÆ°á»›ng dẫn ân hạn thuế GTGT, TNDN 2013
(21/02/2013)
▪ “Sẽ cho phá sản doanh nghiệp nhà nÆ°á»›c không có triển vá»ngâ€
(19/02/2013)
▪ Rá»™n rà ng bến cảng đầu xuân
(19/02/2013)
▪ Chìm tà u ở Philippines khiến 15 ngÆ°á»i chết, mất tÃch
(18/02/2013)
▪ Vinalines sẽ thoái vốn, giải thể, phá sản hÆ¡n 40 công ty
(06/02/2013)
▪ Cảng hà ng không Thá» Xuân đón chuyến bay đầu tiên
(05/02/2013)
▪ Lượng hà ng hóa qua cảng Cát Lái đạt kỉ lục
(04/02/2013)
▪ Giải pháp quản lý container
(31/01/2013)
▪ Luáºt má»›i cho váºn tải hà ng nguy hiểm
(30/01/2013)
▪ Cảng hà ng hóa lá»›n nhất thế giá»›i sắp Ä‘i và o hoạt Ä‘á»™ng
(28/01/2013)
▪ Giá hà ng hóa sẽ tăng mạnh năm 2013
(28/01/2013)
▪ Các chuyên gia lo lắng vá» thách thức kinh tế
(28/01/2013)
▪ Khu cảng Colombo đón tà u container lá»›n nhất – chiếc MSC Luciana
(28/01/2013)
▪ World Bank cảnh báo những rủi ro vá»›i kinh tế Việt Nam 2013
(24/01/2013)
▪ Khai báo thủ tục tà u biển qua “cổng thông tin Ä‘iện tá»â€:
Từ 3 ngà y xuống 30 phút
(24/01/2013)
▪ Eurozone có thể thoát khủng hoảng nợ cuối năm nay
(24/01/2013)
▪ Các hãng váºn tải biển đối mặt vá»›i tình hình cung mạnh - cầu yếu
(21/01/2013)
▪ Giá»›i đầu tÆ° Nga: Là o triển vá»ng nhất ở Äông Nam Ã
(21/01/2013)
▪ TÆ°Æ¡ng lai của Philippines là trung tâm đóng tà u hùng mạnh
(17/01/2013)
▪ Từ 1/4 ngừng cấp phép cho tà u nÆ°á»›c ngoà i váºn chuyển ná»™i địa
(17/01/2013)
▪ Việt Nam nằm trong nhóm trụ cá»™t tăng trưởng kinh tế thế giá»›i
(16/01/2013)
▪ LÆ°u thông container tại Singapore tăng 5,7% trong năm 2012
(14/01/2013)
▪ Shanghai giữ vững vị trà cảng số 1 trong năm 2012
(14/01/2013)
▪ Nhiá»u tà u Vinashinline bị cảng nÆ°á»›c ngoà i bắt giữ
(11/01/2013)
▪ Thị phần của các hãng tà u trong nÆ°á»›c liên tục giảm
(08/01/2013)
▪ Bảo Việt muốn tăng vốn tại Váºn tải biển Việt Nam
(07/01/2013)
▪ Dragonair triển khai dịch vụ Äà Nẵng
(07/01/2013)
▪ ThaÌi Lan mâÌt viÌ£ thÃªÌ xuâÌt khẩu gaÌ£o haÌ€ng đầu thÃªÌ giÆ¡Ìi
(07/01/2013)
▪ HÆ°á»›ng phát triển kho ngoại quan
(05/01/2013)
▪ Hà ng giao nháºn bên ngoà i lãnh thổ Việt Nam được miá»…n thuế GTGT
(04/01/2013)
▪ ChÃnh thức triển khai hải quan Ä‘iện tá» trên cả nÆ°á»›c
(03/01/2013)
▪ Tà u hải quân Ấn Äá»™ thăm Äà Nẵng
(02/01/2013)
▪ Äón những chuyến hà ng đầu năm má»›i
(02/01/2013)
|